go88 - thiên đường

Vị Trí:go88 - thiên đường > Go88 >

Vợ tôi ham rẻ, tích trữ đồ ăn Tết từ sớm để rồi nhận cái kết đắng

Cập Nhật:2024-12-29 14:59    Lượt Xem:118

Vợ tôi ham rẻ, tích trữ đồ ăn Tết từ sớm để rồi nhận cái kết đắng

Cứ gần đến Tết, thay vì mua sắm vừa đủ dùng, vợ tôi lại tranh thủ các đợt giảm giá, khuyến mãi ở siêu thị để mua hàng loạt thực phẩm với lý do "mua bây giờ vừa rẻ, vừa tiện". Nào là thịt, cá, hải sản đông lạnh, rau củ, bánh kẹo..., tất cả đều được nhồi nhét vào tủ lạnh, kệ bếp, thậm chí cả góc ban công cũng trở thành nơi chứa đồ.

Vợ tôi bảo, Tết cái gì cũng tăng giá, mua trước vừa tiết kiệm, vừa đỡ mất công chạy đi mua trong những ngày đông đúc. Nghe qua thì hợp lý nhưng khổ nỗi, nhà tôi lại không có nhu cầu ăn uống nhiều như thế.

Chuyện sẽ chẳng có gì nếu như đồ ăn vợ tôi mua về được dùng hết. Vì mua quá nhiều, thực phẩm nhà tôi thường xuyên bị để quên, 123vn com hoặc bảo quản không đúng cách khiến đồ bị hỏng hoặc mất chất lượng.

sv88vn net tích trữ đồ ăn Tết từ sớm để rồi nhận cái kết đắng - 1" src="https://cdnphoto.dantri.com.vn/9IxQvsnzCttrepS5X-j6XwRFix8=/thumb_w/990/2024/12/27/vo-toi-ham-re-tich-tru-do-an-tet-tu-som-va-nhan-ket-dangdocx-1735261402385.png" >

Vợ tôi tích trữ đồ ăn dài ngày,go88 làm giảm chất lượng cuộc sống của gia đình (Ảnh minh họa: Delli).

Vợ tôi thường bảo, mua trước là tiết kiệm, chứ để gần Tết mua thì giá tăng chóng mặt, mất công chen chúc lại tốn tiền. Tôi nhiều lần khuyên vợ mua sắm vừa đủ dùng. Nhưng mỗi lần như vậy, cô ấy đều gạt đi và khẳng định mình đang làm đúng.

Thói quen tích trữ thực phẩm không chỉ gây lãng phí, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt của cả gia đình.

Tủ lạnh nhà tôi luôn trong tình trạng quá tải. Mỗi khi cần lấy một món gì,go88 - thiên đường tôi và các con phải lục tung mọi thứ lên để tìm. Có lúc, rau xanh bị đè nát dưới tầng đáy, thịt cá đông lạnh bị quên lâu đến mức đóng đá, mất mùi vị.

Nhiều loại thực phẩm được đông lạnh nhưng không thể bảo quản lâu dài. Thịt, cá để quá lâu thường bị mất chất dinh dưỡng, thậm chí hư hỏng mà không nhận ra ngay. Điều này tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh cho cả nhà, nhất là trẻ nhỏ.

Vợ tôi mua sắm quá đà khiến nhiều món đồ ăn không được dùng hết, phải bỏ đi. Thực tế, số tiền tiết kiệm được khi mua sớm chẳng đáng là bao so với sự lãng phí từ việc thực phẩm hỏng.

Không chỉ cận Tết, ngày bình thường, vợ tôi cũng thích mua đồ "ế" để được giảm giá và để tủ. Mấy cô bán cá, thịt ngoài chợ cứ đến tầm trưa là lại gọi mời vợ tôi mua đồ rẻ. Thế nên, quanh năm nhà tôi ăn đồ đông lạnh.

Đợt dịch, vợ tôi mua 20 tải gạo chất trong phòng bếp vì lo thiếu lương thực, kết quả là gạo để lâu bị mốc và phải bỏ gần hết. Hồi bão, vợ tôi cũng quan tâm nhất vấn đề đồ ăn, nhà tôi bày đồ la liệt không khác gì chợ cóc.

Mẹ tôi rất bực mình vì con dâu, nhưng bà chỉ phàn nàn với tôi. Mỗi bữa ăn, mẹ tôi thường ăn rất ít vì bà sợ đồ đông đá lâu.

Tuần trước, hai con tôi bị đau bụng sau bữa ăn. Đứa bé đau dữ dội và kiệt sức ngất lịm khiến hai vợ chồng tôi hốt hoảng, đưa hai con đi cấp cứu. Đưa con vào viện, bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm ruột do ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. Tôi hỏi kỹ mới biết, bữa cơm hôm đó có món thịt đông lạnh đã được vợ tôi mua từ... 3 tháng trước.

Sau khi các con bị một trận sợ hết vía và tốn kém viện phí, vợ tôi cũng ân hận và bảo sẽ thay đổi thói quen tích trữ đồ ăn. Vợ tôi có hứa sẽ không mua vô tội vạ nữa. Nhưng đống đồ vợ tôi sắm để chuẩn bị Tết, cô ấy nhất định không chịu bỏ đi.

Tôi nên giải quyết thế nào đây?

Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.





Powered by go88 - thiên đường @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

Copyright Powered by站群 © 2013-2024